Dịch đau mắt đỏ: Triệu chứng, nguyên nhân, con đường lây nhiễm và cách phòng bệnh

Chỉ trong vòng 8 tháng đầu năm 2023, TP.HCM ghi nhận số ca đau mắt đỏ tăng 15,38% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, có đến 1.001 ca có biến chứng viêm giác mạc, suy giảm thị lực, bội nhiễm. Số ca tăng đột biến tại nhiều tỉnh trên cả nước, đặc biệt là sau mùa tựu trường. Đau mắt đỏ không phải là bệnh quá nguy hiểm, nhận biết được những triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng bệnh hiệu quả hơn để nhanh chóng đi qua mùa dịch.

I. Bệnh đau mắt đỏ là gì?

Bệnh đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc, là tình trạng nhiễm trùng mắt thường do vi khuẩn hay virus gây ra hoặc do phản ứng dị ứng, Với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt, bệnh thường khởi phát ở một bên và lan sang mắt còn lại.

Khi bị đau mắt đỏ, bên cạnh phần tròng trắng có màu hơi hồng hoặc đỏ nhạt, mí mắt thường sưng húp và rủ xuống. Có chất lỏng tiết ra hoặc đóng thành vảy trên lông mi và mí mắt. Bệnh đau mắt đỏ rất dễ mắc, lây lan trong cộng đồng tạo thành dịch. Bệnh xảy ra quanh năm, nhất là vào khoảng thời gian chuyển mùa từ hè sang thu. Hiện vẫn chưa có vaccine phòng bệnh và người bị nhiễm vẫn có thể tái lại chỉ sau vài tháng hết bệnh.

Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc, có thể xảy ra quanh năm ở nhiều lứa tuổi

 

II. Nguyên nhân đau mắt đỏ

  • Do virus: hầu hết có nguồn gốc từ adenovirus. Ngoài ra, bệnh có thể do một số virus khác gây ra như virus Corona, simplex virus, varicella-zoster virus.

  • Do vi khuẩn: một số loại phổ biến như Staphylococcus aureus, Haemophilus,...sẽ lây lan khi tiếp xúc với dịch nước mắt của người bệnh.

  • Do dị ứng: có thể do nấm mốc, phấn hoa, lông vật nuôi. Đau mắt đỏ do dị ứng không có khả năng lây lan.

 

Virus Adenovirus là nguyên nhân chủ yếu gây viêm kết mạc

 

III. Triệu chứng đau mắt đỏ

  • Đỏ mắt: đây là biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh. Nếu điều trị kịp thời sẽ để lại ít biến chứng nghiêm trọng cho thị giác.

  • Cộm và ngứa: có thể cảm nhận ngứa, nóng rát hoặc như có vật gì mắc kẹt bên trong mắt, thường bắt đầu ở một bên và lây sang mắt còn lại.

  • Tiết dịch nước mắt: nước mắt chảy nhiều ở người đau mắt đỏ do virus hoặc dị ứng. Do vi khuẩn gây bệnh thường sẽ có dịch màu vàng xanh.

  • Đóng vảy hay ghèn sau khi ngủ dậy: mắt tiết dịch và tích tụ, đóng thành lớp ghèn khiến hai mí dính lại khi thức dậy.

Mí mắt tiết nhiều dịch ghèn, đồng thời sưng đỏ, phù nề khi mới ngủ dậy

 

IV. Biến chứng của bệnh đau mắt đỏ

Tuy là một bệnh cấp tính, triệu chứng rầm rộ, dễ lây nhưng bệnh đau mắt đỏ thường lành tính, ít để lại di chứng, tuy nhiên bệnh thường gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động, và có không ít trường hợp kéo dài, gây biến chứng ảnh hưởng đến thị lực sau này. Với trẻ em hay người lớn tuổi, bệnh có thể gây viêm, loét giác mạc và thậm chí mất thị lực vĩnh viễn nếu không điều trị đúng cách. Mọi người cần có ý thức phòng bệnh tốt và khám chữa trị kịp thời khi mắc bệnh.

 

V. Con đường lây mắt đỏ 

Người bệnh thường lo lắng rằng mắt đỏ sẽ lây khi nhìn vào mắt người bệnh. Thật ra, các chuyên gia đã khẳng định, không có chuyện bị lây đau mắt đỏ khi nhìn vào bệnh nhân, mà thực tế, những trường hợp đau mắt do virus gây ra có thể thông qua nhiều con đường;

  • Qua tiếp xúc với người bệnh, giọt bắn khi nói chuyện, qua đường hô hấp, nước mắt, nước mũi, ghèn mắt, bắt tay.

  • Qua cầm, chạm, nắm những vật dụng bị nhiễm khuẩn, có virus như tay nắm cửa, đồ chơi, nút bấm thang máy.

  • Sử dùng chung đồ cá nhân với người bệnh như khăn mặt, ly/cốc nước uống, gối,...

  • Thói quen đưa tay lên mặt, dụi mắt, sờ vào mũi hoặc ngậm vào miệng.

  • Dễ lây lan ở địa bàn lũ lụt, ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sinh hoạt hay sử dụng nguồn nước công cộng (ao, hồ, bể hơi).

Đau mắt đỏ lan truyền qua những hạt tiết tố nhỏ li ti thông qua các con đường kể trên. Vì thế, bệnh dễ lây ở trẻ em, học sinh cùng trường và người sống trong một nhà.

 

VI. Phương pháp điều trị đau mắt đỏ

  • Sử dụng theo đúng loại thuốc và liều lượng điều trị của bác sĩ. Tùy vào tình hình bệnh trạng mà bác sĩ sẽ kê những loại thuốc khác nhau như thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, thuốc tra mắt. 

  • Sử dụng thuốc tra mắt đúng cách, không để đầu thuốc chạm mắt mà chỉ cần bôi vào cách mi dưới 1 cm là có thể tan vào mắt, đối với thuốc nước thì nhỏ từ 1-2 giọt.

  • Đồng thời theo dõi diễn biến của bệnh bằng việc tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ. 

  • Nếu có những phản ứng phụ với thuốc, cần ngưng sử dụng và tham khảo ý kiến của bác sĩ để có biện pháp xử lý kịp thời.

  • Tuyệt đối không tự ý điều trị theo những phương pháp dân gian hay truyền miệng như nhỏ sữa mẹ, đắp củ hành, xông lá trầu,... để tránh dẫn đến những hậu quả không mong muốn.

Thăm khám và điều trị theo lộ trình của bác sĩ để chữa trị bệnh đau mắt đỏ kịp thời

 

VII. Cách phòng tránh lây bệnh đau mắt đỏ hiệu quả

1. Sử dụng dung dịch/ gel sát khuẩn tay

Theo Tổ chức Y tế thế giới, vệ sinh tay thường xuyên bằng nước rửa tay hoặc dung dịch sát khuẩn là cách hữu hiệu nhất để giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh đau mắt đỏ. Vệ sinh tay sẽ tiêu diệt vi khuẩn và vi rút tồn tại trên bề mặt gây ra nhiều bệnh mà ta thường vô tình tiếp xúc với các bộ phận mắt, mũi, miệng. Từ đó bảo vệ sức khỏe hô hấp và ngăn chặn sự lây nhiễm.

Hiện nay có rất nhiều dung dịch sát khuẩn trên thị trường, nhưng một số loại chỉ có thành phần sát khuẩn rồi để khô tự nhiên. Trong khi thành phần chính là cồn (ethanol) mới có tác dụng kháng virus. Chính vì thế, bạn nên lựa chọn những sản phẩm sát khuẩn tay có thành phần cồn (Ethanol) từ 60-75 độ có tác dụng trên cả vi khuẩn, virus nhờ cơ chế làm biến tính protein của cồn.

Tham khảo thêm: Sản phẩm Gel diệt khuẩn tay khô uy tín Sieusat GS.

Sieusat GS chứa Nano Bạc và Ethanol 70% giúp tiêu diệt đến 99,99% vi khuẩn chỉ trong 30s

 

2. Giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt

Để tránh đau mắt đỏ, không đưa tay bẩn lên mặt; sau một ngày vui chơi học tập có bụi bẩn tiếp xúc với mắt, con nên rửa mặt sạch rồi tra vào một vài giọt natri clorid 0.9%, dùng riêng vật dụng cá nhân và hạn chế giao tiếp để tránh lây lan cho người khác.

 

Giữ vệ sinh mắt sạch sẽ với nước muối sinh lý hàng ngày để phòng tránh đau mắt đỏ

3. Hạn chế tiếp xúc nơi đông người

Không đi làm, đi học, cần nghỉ ngơi đầy đủ hay cách ly khi bị đau mắt đỏ để ngừa bệnh lây lan, nên đeo kính râm để tránh các tác nhân kích thích mắt. Đeo khẩu trang khi có các triệu chứng ho, hắt hơi vì bệnh mắt đỏ dễ lây lan nhất qua cơ quan hô hấp, đồng thời vệ sinh bàn ghế, không gian sinh hoạt bằng các dung dịch sát khuẩn để tiêu diệt vi khuẩn, virus.

4. Điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ

Người bệnh đau mắt đỏ nên đi khám bác sĩ để được chỉ định điều trị. Về nhà, cần dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để bệnh nhanh hồi phục. Tuyệt đối không dùng lại thuốc cũ hoặc dùng chung thuốc với người khác cũng như tự ý làm theo các phương pháp dân gian truyền miệng. Nếu chảy nhiều nước mắt, có nhiều ghèn rỉ mắt thì sử dụng khăn giấy hoặc bông gạc y tế (sử dụng 1 lần) để vệ sinh, sau đó bỏ vào thùng rác có nắp đậy để tránh tạo thành nguồn lây cho gia đình và người xung quanh, sát khuẩn tay sau khi vệ sinh mắt.

 

VIII. Tại sao gel diệt khuẩn tay khô Sieusat GS là sản phẩm ưu việt giúp phòng bệnh đau mắt đỏ?

Trước tình hình dịch bệnh hiện nay, các chuyên gia khuyến cáo người dân thường xuyên sát khuẩn tay với loại dung dịch/gel diệt khuẩn.

Được phát triển bởi Viện kiểm nghiệm thuốc TP.HCM, Sieusat GS là sự lựa chọn hoàn hảo để bạn và cả gia đình sử dụng sát khuẩn hằng ngày.

  • Nano bạc kết hợp Ethanol 70% giúp tiêu diệt đến 99,99% các biến chủng virus chỉ sau 30 giây - đã được kiểm nghiệm bởi Viện Pasteur

  • Glycerin và vitamin E giúp giữ da luôn mềm mại, không gây khô da, cực kỳ phù hợp để trẻ sát khuẩn tay hàng ngày và hạn chế khả năng nhiễm bệnh.

Điều khiến Sieusat GS khác những sản phẩm trên thị trường là ứng dụng công nghệ nano bạc vào sản xuất trong đó sử dụng các hạt có kích cỡ nanomet. Dưới tác dụng của các hạt nano bạc, hơn 650 loại vi khuẩn bị phá huỷ và tiêu diệt, đồng thời còn có đặc tính kháng khuẩn và ngăn ngừa vi khuẩn phát sinh tới 99.99%, ích lợi hơn gấp nhiều lần so với các hoạt chất kháng khuẩn thông thường

Bên cạnh khả năng sát khuẩn vượt trội, thành phần Glycerin và vitamin E có trong Sieusat GS còn giúp cung cấp độ ẩm cần thiết cho làn da, làm da mềm mịn, chống lão hóa và bảo vệ làn da khỏi các tác hại bên ngoài. Vì thế bạn có thể yên tâm sử dụng hằng ngày, đặc biệt là với gia đình có trẻ em. 

 

Sieusat GS với đa dạng dung tích, đáp ứng mọi nhu cầu sát khuẩn của gia đình

 

Gel rửa tay khô sát khuẩn Sieusat GS tự hào là chế phẩm với đa dạng dung tích, đáp ứng nhiều nhu cầu sát khuẩn của mỗi gia đình: 

  • Với dung tích 50ml, 60ml, 90ml siêu nhỏ gọn, Sieusat GS dễ dàng để bạn mang theo bên mình để sát khuẩn tay bất kì đâu, bất kỳ lúc nào

  • Với dung tích khủng 500ml ở cả vòi nhấn và vòi xịt, Sieusat GS chính là người bạn đồng hành tại nhà giúp bạn khử khuẩn tay hoặc đồ vật ngay lập tức

 

IX. Cùng Sieusat GS chung tay phòng chống dịch bệnh đau mắt đỏ 

Đứng trước tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có tốc độ lây lan nhanh và có nguy cơ bùng phát thành dịch tại nhiều địa phương, GEL DIỆT KHUẨN SIEUSAT GS mang đến chương trình “Cùng chung tay kiểm soát dịch đau mắt đỏ” với mục đích hỗ trợ quà tặng, đồng hành cùng người tiêu dùng phòng chống dịch bệnh.

TẶNG 1 Gel diệt khuẩn Sieusat GS (60ml) khi MUA 1 Sieusat GS (90ml hoặc 500ml) 

  • Thời gian: từ đây đến hết 30/9/2023 

  • Thêm vào giỏ hàng ngay tại: Link

Dịch đau mắt đỏ có tiếp tục lây lan mạnh hơn hay không tùy thuộc rất lớn vào ý thức phòng ngừa của mỗi cá nhân. Hãy cùng thực hiện đúng các biện pháp phòng ngừa và giữ vệ sinh tay luôn sạch sẽ với Sieusat GS để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh đau mắt đỏ nhé! 

Chung tay kiểm soát dịch đau mắt đỏ cùng chương trình MUA 1 TẶNG 1 từ Sieusat GS

 

 

Đọc thêm

TP.HCM chính thức công bố dịch sởi, phụ huynh cần làm gì để trẻ an toàn?
CẢNH BÁO NGUY CƠ BÙNG PHÁT DỊCH SỞI TRỞ LẠI

CẢNH BÁO NGUY CƠ BÙNG PHÁT DỊCH SỞI TRỞ LẠI

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
THÔNG BÁO: DANH SÁCH QUAY SỐ TRÚNG THƯỞNG THÁNG 08/2024

THÔNG BÁO: DANH SÁCH QUAY SỐ TRÚNG THƯỞNG THÁNG 08/2024

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Đau Đầu

Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Đau Đầu

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
CHƯƠNG TRÌNH LIVESTREAM QUAY SỐ TRÚNG THƯỞNG “TRI ÂN KHÁCH HÀNG MEDSI”
7 Vật Dụng Quen Thuộc Trong Gia Đình Đang Âm Thầm
Bạch Hầu là gì? Nguyên Nhân Gây Bệnh là gì?

Bạch Hầu là gì? Nguyên Nhân Gây Bệnh là gì?

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
17/07/2024: MEDSI TỔ CHỨC WEBINAR CẤP 350 CPE MIỄN PHÍ CHO DƯỢC SĨ TOÀN QUỐC
Nghiện Internet Ở Thanh Thiếu Niên ảnh hưởng não bộ : Những Điều Bạn Cần Biết
CẬP NHẬT KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VỀ DƯỢC VÀ NHỮNG ĐIỀU DƯỢC SĨ NÊN BIẾT
5 cách mua bao cao su một cách dễ dàng và không cảm thấy ngại
Bảng chiều cao, cân nặng CHUẨN của trẻ từ 0 - 18 tuổi theo WHO
NHỮNG LƯU Ý ĐẢM BẢO SỨC KHỎE & AN TOÀN CHO TRẺ DỊP NGHỈ LỄ 30/4 - 1/5
9 Lợi Ích Bất Ngờ Của Việc Ăn Táo Mà Không Phải Ai Cũng Biết
PHÁT BỆNH TÂM THẦN SAU QUAN HỆ TÌNH DỤC KHÔNG AN TOÀN

PHÁT BỆNH TÂM THẦN SAU QUAN HỆ TÌNH DỤC KHÔNG AN TOÀN

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
5 QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

5 QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
CÁCH CHĂM SÓC
LIỆT DÂY THẦN KINH SỐ 7 VÀ NHỮNG QUAN NGẠI CẦN ĐƯỢC BIẾT !
Ngày 14 - Hơn cả Lễ Tình Nhân và nhiều ý nghĩa khác của ngày 14 bạn đã biết ?
Giao mùa Xuân - Hè, bệnh Thủy Đậu dễ trở lại ở trẻ em
Cẩm nang 5 tư thế
6 món ăn ngày Tết dễ biến thành thuốc độc nếu hâm đi hâm lại nhiều lần
3 thói quen trước khi ngủ giúp đàn ông sung sức, thận khỏe.
21 điều kiêng kỵ ngày tết cần tránh trong những ngày đầu năm
BỆNH STD LÀ BỆNH GÌ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HIỆU QUẢ
NHỮNG MÓN ĐỒ NAM GIỚI CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐI DU LỊCH
Ăn dứa trước khi quan hệ tác dụng đến nam và nữ sẽ như thế nào?
Ăn Giá Đỗ giúp tăng cường sinh lý - Có thật không ?

Ăn Giá Đỗ giúp tăng cường sinh lý - Có thật không ?

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
4 lợi ích khi quan hệ tình dục khi trời trở lạnh

4 lợi ích khi quan hệ tình dục khi trời trở lạnh

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
3 kiểu tắm gây nguy hiểm đến tính mạng... Bạn cần lưu tâm !
Nhận biết các dấu hiệu viêm xoang nặng và những biến chứng khôn lường
ĐIỂM DANH 03 LOẠI THẢO DƯỢC ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG HIỆU QUẢ
“Lá hồi sinh” có mặt khắp nơi ở Việt Nam được người Nhật săn lùng, đếm lá tính tiền
Viêm họng hạt: nguyên nhân, biểu hiện, điều trị và cách phòng ngừa
Chế độ dinh dưỡng phù hợp người bệnh đái tháo đường type 2
Chuyện ấy bao nhiêu là đủ ở từng độ tuổi?

Chuyện ấy bao nhiêu là đủ ở từng độ tuổi?

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TÌNH DỤC AN TOÀN? 6+ NGUYÊN TẮC TÌNH DỤC AN TOÀN BẠN CẦN NHỚ
Viêm phế quản: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Tình dục thời sinh viên: Thoáng có nguyên tắc

Tình dục thời sinh viên: Thoáng có nguyên tắc

22.09.2023 - Mẹo sức khỏe cuộc sống
Cholesterol cao: 8 loại thực phẩm vàng giúp giảm mỡ máu và thúc đẩy hệ thống tim mạch khỏe mạnh
7 bí quyết giữ lửa cuộc yêu: gắn kết hơn trong đời sống tình dục lành mạnh
Nước dừa: Món quà từ tự nhiên tuyệt vời cho sức khỏe
Giảm cân an toàn: 8 Phương pháp duy trì lối sống lành mạnh và tích cực
Nạo phá thai, tỉ lệ đáng báo động tại Việt Nam và những biến chứng nguy hiểm
Bệnh đậu mùa khỉ: nguồn gốc, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa
Mở khoá bốn loại Hormones hạnh phúc chôn giấu trong chính cơ thể chúng ta
Hướng dẫn sử dụng bao cao su đúng và an toàn cho nam giới
Bệnh lý cao huyết áp: triệu chứng, nguyên nhân, và cách điều trị